5. PV hỏi: Hệ thống phân phối tại Bình Dương có bị đứt gãy không? HTX, trang trại và Doanh nghiệp có tồn hàng nhiều không? Tồn hàng nguyên nhân do đâu?
KỶ LỤC GIA THẾ GIỚI - Trả lời:
1. Hệ thống phân phối có bị đứt gãy nhưng không nặng như các tỉnh thuần nông ở miền Tây và miền Trung vì diện tích nông nghiệp ít, nhỏ.
2. Việc tồn hàng có ở khu vực trứng gà vì mỗi ngày cả triệu quả trứng và đồ sấy, nông sản thực phẩm khô
3. Tồn hàng do giãn cách, không cho xe vận chuyển vì sợ nhiễm dịch. Nhưng Sở Nông Nghiệp đã hướng dẫn cho HTX làm “chợ lưu động” xe chở đến bán hàng và giữ 5K
4. Khi giãn cách còn hàng chế biến nông sản, thực phẩm khô của 30 – 40, HTX và Công Ty ngừng hoạt động, không SX,nên hàng tồn không nhiều.
Nhưng DN rất cần bung ra SX để nuôi CN trả nợ ngân hàng, phục hồi nên rất cần đầu ra ở khắp nơi
6. PV hỏi: Ngay lập tức vừa hết giãn cách, ngành nông nghiệp đã tham mưu với UB Tỉnh và được sự giúp đỡ của tổ 970 (Bộ Nông Nghiệp) Tỉnh làm gì để “ Phục Hồi Kinh Tế” theo chỉ đạo của Thủ Tướng?
KỶ LỤC GIA THẾ GIỚI - Trả lời:
- Tư duy hỗ trợ nông dân SX, làm kinh tế là tư tưởng chủ đạo của ngành Nông Nghiệp.
- Cho nên việc tổ chức “Phục hồi kinh tế” là ý niệm lãnh đạo ngành với Ts. Mộc Quế đã có từ đầu năm 2020. Trong giãn cách chúng tôi vẫn thường xuyên làm việc cùng nhau để “Vực dậy nền kinh tế”, cho nên ngành nông nghiệp Bình Dương đã tốc độ kết nối, bất cứ ai giúp cho nền nông nghiệp Bình Dương tiêu thụ được sản phẩm .
Tôi tin chắc Tỉnh Bình Dương sẽ có những giải pháp tốc độ về công nghệ để tiêu thụ nông sản của Tỉnh như mở lớp KD trên internet, số Hóa nông nghiệp,tạo trang bán hàng, đi đàm phán tiêu thụ ở khắp nơi.
7. PV hỏi: Qua diễn đàn 970, cho bài học kinh nghiệm gì trong qui luật kết nối cung cầu nông sản?
KỶ LỤC GIA THẾ GIỚI - Trả lời:
- Bộ Nông Nghiệp đã qui tụ và bắt mạch nhu cầu cần tiêu thụ nông sản rất kịp thời. Bộ đã tổ chức diễn đàn và kết nối cung cầu tuyệt vời. Vấn đề là hệ thống lãnh đạo tỉnh nào và từ tỉnh xuống đến HTX, Tổ Hợp Tác, Doanh Nghiệp tỉnh đó thật sự có quá trình gắn bó Nhà nước giúp người dân và doanh nghiệp SX tiêu thụ thì “Giá trị Diễn Đàn sẽ trở thành hiệu quả thật sự”
- Bài học lớn là lãnh đạo luôn tạo nhu cầu làm ăn (SX, KD, DV) cho người dân và nhà nước hỗ trợ cách KD mới và phải xây dựng chuỗi cung ứng nông sản thật vững chắc thì hàng hóa mới liên thông được. Sau khi nhà nước hỗ trợ thì 99% nông dân, tổ hợp tác, HTX, trang trại . Doanh nghiệp phải chủ động đi học, đi tìm mối đầu ra, chi phí phục hồi , marketting phải mạnh , mới có kết quả
8. PV hỏi: Lý thuyết Tứ Hóa của Kĩ Lục Gia Thế Giới là gì? Có áp dụng được ở Tỉnh Bình Dương không?
KỶ LỤC GIA THẾ GIỚI - Trả lời:
- Lí thuyết Tứ Hóa là lí thuyết vận dụng quản lí nhà nước và quản trị Doanh Nghiệp, tìm cho ra 4 yếu tố động lực, giúp người lãnh đạo tạo đòn bẫy (xóa trì trệ, phát huy được 5 nguồn lực trong mỗi người để tạo ra sự Đồng tâm Hiệp lực) đó là: Liên kết hóa, Xã hội hóa, Doanh nghiệp hóa, Công nghệ hóa.
4 lí thuyết này Tôi đã sáng lập và đào tạo trong 36 năm, chuyển giao cho Lãnh Đạo 24 Tỉnh, trong đó có Hà Tĩnh, Cao Lãnh - Đồng Tháp, Vũng Tàu, Bạc Liêu, Châu Đốc, Cần Thơ, Long An, Hiệp Hội các Đô thị Việt Nam; Hội bảo vệ môi trường & sức khỏe Việt nam, các trường Đại học và CEO
- Riêng Tỉnh Sông Bé đã được áp dụng Sông Bé và sau đó Tỉnh Bình Phước 10 năm, đưa đi 6 Tỉnh khác. Có 1740 clip dạy học, 16 ngành học đã được áp dụng lý thuyết Tứ Hóa
9. PV hỏi: Trong chuỗi giá trị nông sản thì lí thuyết Tứ Hóa của Ts.Mộc Quế sẽ ứng dụng ra sao khi Diễn Đàn 970 bế mạc ngày 03/10/2021
Ts.Mộc Quế - Trả lời:
- Hiện tại các nơi đều có ứng dụng nhưng không biết đó là lí thuyết Tứ Hóa, chỉ có ai làm việc và được học các clip, các lớp của Kỉ Lục Gia Thế Giới mới được thấu hiểu và ứng dụng có hiệu quả, chương trình học online lý thuyết tứ Hóa (sáng thứ 3: cho giảng viên, dạy Nhân tài- Chiều thứ 3 : cho sales online- Sáng thứ 5: CEO - chiều thứ 5 : cho nhà đầu tư)
KẾT LUẬN:
a. Khó về nhận thức không đồng bộ sẽ dẫn tới việc giúp đối tác cung cầu không gặp nhau
b. Khó vì cách tư duy “Khoan Thư sức dân” và sẽ mất an ninh lương thực và an ninh nông thôn.
c. Khó vì chỉ số tăng trưởng và SX hàng hóa tiêu dùng sẽ thấp vì người dân chưa phục hồi kinh tế, mua sắm ít
d. Khó vì “Tìm đầu ra cho nông sản” không đơn thuần bán hàng nông sản, nó sẽ tác động toàn hệ thống chính trị, tài chính, XH. Cho nên ngành nông nghiệp không thể làm 1 mình và cần thời gian dài mới phục hồi kinh tế được
Nhóm biên tập chúng tôi mong Bạn đọc xem, share và góp ý ( zalo 0903704146) ủng hộ tổ chức, hệ thống tiêu thụ cùng làm giàu với Bình Dương.
Tác giả bài viết: Nhóm Biên tập : Nam Anh , Mỹ Linh, Cẩm Minh, Lệ Hằng