TẾT ĐẾN, KINH TẾ PHẢI LÀM GÌ?

 Admin    Thứ hai - 11/10/2021 05:32
BBT: Còn 3 tháng cuối năm 2021, liệu kinh tế Việt Nam có kịp 2 việc, vừa phục hồi, vừa vực dậy và tăng trưởng không? Chúng ta có thể chia sẻ cách làm tỉnh Hà Tĩnh tăng trưởng của 15 năm trước, Kỉ lục gia Thế giới – Tiến sĩ Mộc Quế chia sẻ
TẾT ĐẾN, KINH TẾ PHẢI LÀM GÌ?

 

1. PV hỏi: Hai việc chính cần làm?

Tiến sĩ Mộc Quế:

Đẩy nhanh tiêm vaccine ngừa Covid-19

tạo nền tảng cho tăng trưởng, nhóm giải pháp về y tế sẽ tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh triển khai tiêm vaccine, coi đây là giải pháp căn cơ khống chế dịch bệnh

 xây dựng kịch bản, lộ trình và điều kiện để mở cửa trở lại nền kinh tế, vừa giúp Chính phủ chủ động trong điều hành, vừa giúp người dân, DN chủ động phương án, sẵn sàng đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh mới kịp lo thu nhập tết, nên có 4 việc rõ ràng: Tiếp tục chống dịch và phục hồi kinh tế xã hội, vực dậy kinh tế

 

2. PV hỏi: Vai trò của Chính phủ trong việc hỗ trợ thực hiện 4 việc trên ra sao?

Tiến sĩ Mộc Quế:

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29-6-2021 về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Nghị quyết nêu rõ 5 mục tiêu và chỉ ra 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu trong Nghị quyết số 124/2020/QH14 của Quốc hội và Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ. Nghị quyết nhấn mạnh việc tập trung kiểm soát, đẩy lùi dịch Covid-19, phấn đấu hoàn thành tiêm chủng đạt miễn dịch cộng đồng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giải ngân vốn đầu tư công đạt 95%-100% kế hoạch cùng với giữ vững ổn định chính trị xã hội. Với những giải pháp cụ thể trong nghị quyết, hy vọng rằng Việt Nam vẫn hoàn thành được mục tiêu kép, sớm đưa đất nước trở về trạng thái bình thường mới. 

Việc quan trọng ở cấp tỉnh, huyện và doanh nghiệp, lúc này, tư duy CEO là quyết định 4 việc trên do năng lực CEO. Ai không đủ năng lực thì doanh nghiệp sẽ lùi lại

 

 

3. PV hỏi: Vai trò VCCI và các hiệp hội doanh nghiệp có quy mô lớn?

Tiến sĩ Mộc Quế: Phải theo Chính phủ và phải sáng tạo:

VCCI đề xuất hai nhóm giải pháp phục hồi doanh nghiệp, nền kinh tế trong Covid-19

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có đề xuất chính sách, giải pháp phục vụ xây dựng Đề án của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong tình hình hiện tại.

 

4. PV hỏi: Thiệt hại kinh tế rất to lớn, vậy phục hồi phải làm gì? Vực dậy cái gi?

Tiến sĩ Mộc Quế: Có thể tóm tắt như sau

Làn sóng thứ 4 của dịch Covid-19 từ ngày 27/4 đến nay đã nhanh chóng lan rộng tới các tỉnh, thành phố, trong đó có cả các trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước như TP.HCM và Hà Nội, khiến nhiều hoạt động kinh tế bị đình đốn.

sản lượng hàng hóa của các khu vực trọng điểm công nghiệp phía Bắc, cụ thể là tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc có thể sụt giảm tầm 50% do ảnh hưởng của dịch bệnh,… kéo theo sự sụt giảm nghiêm trọng giá trị của các chuỗi vận tải, logistics, xuất khẩu...

các doanh nghiệp du lịch, hàng không tiếp tục bị “đóng băng” gần như mọi hoạt động, kéo theo hơn 2 triệu lao động ngành này bị mất việc làm hoặc cắt giảm mạnh lượng công việc. Thiệt hại kinh tế mỗi ngày do giãn cách, cách ly là rất to lớn. Nếu các doanh nghiệp bị dừng hoạt động quá lâu, không tránh khỏi làn sóng phá sản doanh nghiệp sẽ xuất hiện tại Việt Nam.

5. PV hỏi:

Tiến sĩ Mộc Quế:

Đặc biệt, với các doanh nghiệp FDI, nếu bị thiệt hại quá nhiều do dừng sản xuất, nhiều doanh nghiệp sẽ buộc phải rút khỏi thị trường. Trường hợp đó sẽ dẫn tới đình đốn ngành công nghiệp sản xuất của Việt Nam, kéo theo đó là giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ sụt giảm đáng kể, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới thu ngân sách nhà nước. Những vấn đề về thất nghiệp, gánh nặng chi an sinh xã hội của Nhà nước sẽ gia tăng đáng kể.

Có tới 87,2% doanh nghiệp cho biết chịu ảnh hưởng ở mức “phần lớn” hoặc “hoàn toàn tiêu cực”. Bên cạnh những lĩnh vực chịu tác động thấy rõ như du lịch, lưu trú, nhà hàng, doanh nghiệp tư nhân trong một số ngành có tỷ lệ chịu tác động tiêu cực cao bởi dịch là may mặc (97%), thông tin truyền thông (96%) và sản xuất thiết bị điện (94%). Doanh nghiệp cần bình tĩnh, chủ động là chính. Đây là rủi ro toàn cầu, không phải do Việt Nam làm ra, nên hãy cùng Việt Nam chia sẻ và tiếp tục kinh doanh tại Việt Nam

 

Xin cảm ơn các bạn đã xem. Nếu thấy hay vui lòng like, share để cùng lan toả như sau:  Những ai cần huấn luyện tư duy phục hồi, vực dậy kinh tế, tái lập lại bản thân, mất trắng rồi đi tìm lại, tay nâng niu gom góp dựng cơ đồ thì bạn hãy tìm đến dự án Vực dậy nền kinh tế của Kỉ lục gia Thế giới (Zalo: 0903704146) để đươc học tập, tìm kiếm lại mối mang, phục hồi 5 nguồn lực (Trí lực, Tâm lực, Năng lực, Vật lực, Ngoại lực) trong 6 tháng các giới chủ được giúp 6 việc, có 1 văn phòng, có lớp học kinh doanh, có sản phẩm đi kinh doanh ngay, có cách tổ chức đại lí online, cách làm đại lí offline, cách xây dựng lại thương hiệu qua 6 tháng bán nhượng quyền thương hiệu, tạo vốn phục hồi lại sự nghiệp. 6 hoạt động tương đương 180 triệu đồng bạn có được đối tác để tái lập lại kinh tế vào sáng T3 hàng tuần, học sư phạm dạy nhân tài, chiều T3 học lại tổ chức kinh doanh, T5 học kinh doanh thương hiệu

 

 

Tác giả bài viết: Nhóm biên tập: Mỹ Linh. Lệ Hằng, David Võ, Mỹ Tiên, Cẩm Minh – thực hiện

Tổng số điểm của bài viết là: 29 trong 6 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
VGS
MXHV
THÔNG KÊ TRUY CẬP
  • Đang truy cập34
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm32
  • Hôm nay7,764
  • Tháng hiện tại98,114
  • Tổng lượt truy cập13,706,736
THĂM DÒ Ý KIẾN

Smartphone đáng mua nhất đầu năm 2020

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây